Chè rừng được đồn thổi thành thần dược xứ Quảng

Chè rừng được đồn thổi thành thần dược xứ Quảng

ANTĐ - Thời gian vừa qua, ở hai huyện miền núi Đông Giang và Nam Giang (Quảng Nam) bỗng rộ lên tin đồn cây trà dây được đồn thổi thành “thần dược” của đồng bào Cơ Tu, có thể chữa được nhiều bệnh. Phía sau tin đồn đó là chuyện người dân đổ xô lên núi lùng tìm chặt và mang về bán với giá cao gấp nhiều lần giá thực tế. Sự thực của loại thần dược này cuối cùng chỉ là một loại chè rừng không hơn không kém.
Bài thuốc gia truyền cứu nhiều người thoát "án tử" do rắn độc cắn

Bài thuốc gia truyền cứu nhiều người thoát "án tử" do rắn độc cắn

ANTĐ - Ở những vùng cao huyện Chợ Mới, tỉnh Bắc Kạn là miền rừng núi nên có rất nhiều rắn độc, bà con dân tộc đi rừng hái củi, lên rẫy thường xuyên. Nhiều người khi bị rắn độc cắn nắm chắc cái chết nhưng nếu được bàn tay của ông Lý Văn Tâm ở thôn Khuổi Tắng, xã Bình Văn, huyện Chợ Mới chữa trị thì đều thoát được “lưỡi hái tử thần”.

"Ma ngón", cái chết mang tên một loài cây

"Ma ngón", cái chết mang tên một loài cây

ANTĐ - Lá ngón là một loại thực vật nếu ăn vào sẽ đứt ruột mà chết. Thứ cây ấy đã giết nhiều người, với những cái chết thảm khốc và những vụ án chấn động cả miền sơn cước. Có vụ người ta nắm tay nhau ăn lá ngón tự tử, dăm bảy người cùng một lúc...
Chuyện một "thần y" chữa bệnh cho người nghèo

Chuyện một "thần y" chữa bệnh cho người nghèo

ANTĐ - Giữa núi rừng bản Cuông của người dân tộc Tày ở xã Xuân Hoà (Bảo Yên – Lào Cai), có một người được mệnh danh là “thần y” vì cả đời bốc thuốc cứu người. Ông đã cứu hàng nghìn người thoát khỏi tử thần vì những căn bệnh nan y.

“Vua giải độc” và bài thuốc chữa bệnh dại bí truyền 10 đời

“Vua giải độc” và bài thuốc chữa bệnh dại bí truyền 10 đời

ANTĐ - Lão nông Mai Văn Khá (76 tuổi, ngụ tổ 8, Khu vực 4, phường Hương Sơ, TP Huế, tỉnh Thừa Thiên – Huế) lâu nay được biết đến là “vua giải độc” xứ Cố Đô. Được cho là có khả năng chữa khỏi những ca bệnh bị chó dại cắn chỉ trong vòng vài phút, tuy nhiên bài thuốc này của ông chưa được cơ quan chức năng kiểm chứng.
Y học cổ truyền: Hiện đại hóa nâng cao hiệu quả điều trị

Y học cổ truyền: Hiện đại hóa nâng cao hiệu quả điều trị

ANTĐ - Có một bề dày lịch sử và kho tàng quý báu mà nhiều nước tiên tiến trên thế giới  phải mơ ước, thế nhưng hiện nay nền y dược học cổ truyền (YDHCT) ở nước ta lại chưa phát huy được hết vai trò trong công tác chăm sóc và bảo vệ sức khỏe nhân dân. Hơn bao giờ, kết hợp y học cổ truyền với y học hiện đại đang là vấn đề cấp thiết, có ý nghĩa to lớn trong công tác điều trị bệnh và hiện đại hóa YDHCT là một vấn đề lớn trong đường lối đó.
Tiếp sức cho tuyến tiền liệt, cách nào?

Tiếp sức cho tuyến tiền liệt, cách nào?

ANTĐ - Tuyến tiền liệt “ngã bệnh” quá sớm, quá nặng, phần vì “gia chủ” trước đó ít nhiều cũng là thủ phạm, phần vì khi điều trị quên mượn sức kháng bệnh từ thiên nhiên, quên nhờ hoạt chất trong cây thuốc tác động trên trục thần kinh - nội tiết, như Eurycoma Longifolia, để tiếp sức đúng lúc cho cơ quan một đời chịu nhiều “đắng cay” này!

Ngộ độc vì chữa bệnh bằng lá rừng

Ngộ độc vì chữa bệnh bằng lá rừng

(ANTĐ) - Khoa Nhi - BV Bạch Mai đang điều trị cho bệnh nhân Hà Đức Huy, 4 tuổi (bản Đậu, xã Tòng Đậu, Mai Châu, Hòa Bình), được đưa vào viện cấp cứu trong tình trạng nguy kịch do ngộ độc lá cây thuốc rừng. 
Y học cổ truyền đang được hiện đại hóa

Y học cổ truyền đang được hiện đại hóa

ANTĐ - Theo thống kê của Bộ Y tế, đến nay, khoảng 30% số bệnh nhân trong cả nước được khám và điều trị bằng y học cổ truyền (YHCT). Tuy nhiên, để phát huy được ưu thế của mình và góp phần cùng y học hiện đại đẩy lùi nhiều bệnh tật, YHCT cần phải được nhanh chóng hiện đại hóa.
Tôi đi tắm...  đế vương

Tôi đi tắm... đế vương

ANTĐ - Các biển hiệu dịch vụ tắm thuốc bí truyền người Dao Đỏ, tắm đế vương, spa tắm thuốc… thống trị các con đường tại thị trấn Sa Pa, Lào Cai. Tiếng thơm về các bài tắm thuốc bay xa, du khách nườm nượp tìm đến hưởng thụ sản vật bí truyền của người Dao.
Tìm mộ liệt sỹ nhờ chiếc “gậy thần”

Tìm mộ liệt sỹ nhờ chiếc “gậy thần”

ANTĐ - Thoát chết từ căn bệnh ung thư cùng nỗi ám ảnh những dòng tên giống nhau ghi trên bia mộ các liệt sỹ vô danh đã khiến hơn 22 năm qua ông Ngọc “ăn cơm nhà” vác… “gậy thần” đi tìm hài cốt liệt sỹ.